Không chỉ là chuyện đời một thầy giáo
Đọc “Mạ tui” – Tưởng nhớ một người thầy - một nhà văn… không nổi tiếng…
Đọc “Mạ tui” – Tưởng nhớ một người thầy - một nhà văn… không nổi tiếng…
Tác giả của cuốn tiểu thuyết này trùng tên với một nhà thơ – bạn đồng nghiệp với tôi – nhà thơ Trần Đăng Khoa. Nhưng hai người rất khác nhau. Nhà thơ Trần Đăng Khoa coi nghề văn là nghiệp chính của đời mình. Còn Trần Đăng Khoa, tác giả cuốn tiểu thuyết mà tôi đang nói đến coi nghề làm khoa học kỹ thuật nông nghiệp mới là cái nghiệp của đời; văn chương với anh là tay trái, hay nói
Cho đến nay, đối với văn học nghệ thuật, Hà Nội vẫn còn nguyên sức hút của một thực thể văn hóa sinh động, nó hiện diện trong âm nhạc, điện ảnh, mỹ thuật và cả trong văn chương. Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo 2024, tọa đàm “Của phố và người - Bóng hình Hà Nội trong dòng chảy văn chương đương đại” đã nhấn mạnh sự hiện diện của Hà Nội trong dòng chảy của văn
Vì tôi không biết đây là tập thơ thứ năm của Trần Đàm, nên “Tiếng Khèn” cứ đưa tôi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Tại sao một người rất giỏi về nhiếp ảnh lại làm thơ khá thế? Ấn tượng nhất là mảng thơ viết về miền núi. Vẫn những cảnh người ta thường bắt gặp trong thơ của các cây bút khác, nhưng trong “Tiếng Khèn”, nó hoàn toàn khác, đó là những gì rất ri
Trong buổi sinh hoạt chuyên đề “Xung quanh việc Trí tuệ nhân tạo AI làm thơ và viết phê bình” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã đưa ra ý kiến về những tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực văn học và cơ hội của trí tuệ nhân tạo AI đối với việc làm thơ và viết phê bình, nhằm nâng cao nhận thức và trang bị cho các tác giả kiến thức
Những bộ văn học sử Việt Nam được xuất bản từ trước đến nay khi giới thiệu về văn học viết đều lấy cái mốc thế kỷ XI (đời Lý) hay thế kỷ X (đời Ngô, Đinh, Tiền Lê), còn văn học viết trong gần mười thế kỷ trước khi nước nhà giành lại độc lập tự chủ thì hầu như chưa được đề cập đến, hoặc nếu có thì mới chỉ nhắc qua một cách sơ lược dăm bảy trang sách như côn
Nguyên Hùng là một nhà khoa học nhưng lại yêu thơ đến say lòng. Không chỉ in thơ, anh còn cho ra mắt những tác phẩm độc, lạ khi tạo thêm mối duyên tơ giữa âm nhạc và văn chương, giữa thi sĩ và nhạc sĩ mà bằng chứng là tuyển tập “Trăm khúc hát một chữ duyên”. Chưa dừng lại đó, với 81 chân dung văn học anh còn trình làng cuốn “Ký họa thơ” không ngoài mục đích chuyển tải di sản thơ
Mỗi lần qua phố Bà Triệu, không thể cưỡng được lòng mình, tôi lại vào thăm nhà thơ Ngô Quân Miện. Nhà anh ở khuất trong ngõ, cách mặt phố không xa. Nếu tính tuổi, anh cỡ tuổi cha tôi. Nghĩa là Ngô Quân Miện là nhà thơ đàn anh, cả về tuổi đời lẫn tuổi nghiệp. Nhưng với nhà thơ "không bao giờ có tuổi" nên chúng tôi thường gọi là anh. Ngô Quân Miện là người dễ gần. Tính cởi mở và s
Quan sát chút, ngẫm nghĩ chút, tôi vỡ ra rằng, đọc thơ, đọc truyện ngắn vẫn là hứng thú của phần đông độc giả. Số người đọc tác phẩm lý luận phê bình ít, số người viết lý luận phê bình càng ít hơn. Một trong những lý do khiến đời sống của lý luận phê bình trầm lắng, người đọc và viết lý luận phê bình ít bởi đọc lý luận phê bình khó đọc hơn thơ, truyện ngắn; tác phẩm
Bộ sách “Vang danh nghề cổ” - series tranh truyện độc đáo giới thiệu về các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam vừa được NXB Kim Đồng ra mắt độc giả.
Sống, chiến đấu và sáng tác trong thời đại Hồ Chí Minh, NSNA Hoàng Kim Đáng với những dòng cảm xúc chân thành, qua trang viết và qua ống kính, ông đã lưu lại chân dung của nhiều người tài mà ông từng gặp gỡ, tiếp xúc trong hàng trăm nhân tài lớn của đất nước qua tác phẩm “Tỏa sáng đất trời Nam”. Có thể thấy, dù là ảnh hay bài viết, các chân dung mà ông khắc họa đều lấp lánh nhữ
Chữ quốc ngữ - tiếng Việt với một nền văn học hiện đại - văn học mới Việt Nam phát triển ngày càng mạnh mẽ từ đầu thế kỷ XIX. Văn học thời 1930- 1945 là một minh chứng hùng hồn thời kỳ phát triển rực rỡ buổi đầu như “Một thời đại mới trong thi ca” (Hoài Thanh). Văn học về Thăng Long - Hà Nội cũng từ truyền thống bước vào thời kỳ phát triển mới.
1. Đánh giá một con người bình thường, người ta cũng coi trọng nhân cách của người đó. Khi đã nói: “Anh ta không có nhân cách”, thì còn bàn đến họ làm gì nữa. Đối với người bình thường đã thế, với nhà văn, nhân cách càng quan trọng, bởi “văn dĩ tải đạo”, nhân cách người viết mà kém cỏi thì anh tải đạo gì?